Nếu đây là lần đầu bạn đến với phatxit.net thì đây là vài nét giới thiệu của mình.
Bạn có thể xem thêm ở Phần Giới thiệu và Fannpage FB là Phatxit.net お金&おとく
Sau đây, Chúng ta cùng đi vào nội dung của bài viết này nhé.
Khi tìm việc Mình ko biết nên chọn công ty như thế nào thì tốt. Mình ko muốn chọn nhầm chỗ. Có điểm nào nên chú ý ko?
Bài viết này dành cho bạn đây.
Khi chọn công ty ứng tuyển, ai cũng sẽ trải qua cảm giác hồi hộp và phấn khích, trăn trở và lo lắng nhỉ.
Có rất nhiều điểm cần quan tâm.
Hôm nay, với góc nhìn tài chính, để ko thất bại khi chọn công ty, mình sẽ giới thiệu 6 điểm chú ý mà nhất định phải check!
Pro tài chính, và chọn công ty để đi làm, thì có liên quan gì nhỉ, có bạn sẽ nghĩ vậy,
Mình sẽ chỉ giới thiệu những điểm siêu quan trọng, liên quan khi làm việc, và cố gắng cụ thể, dễ hiểu nhất để ai cũng tự check được.
Nhất định bạn phải xem qua bài này nhé.
Người hiểu Boki lúc tìm việc sẽ check chỗ này. 3 điểm khi chọn công ty.
Đầu tiên, thực tế khi chọn nơi gửi gắm bản thân, mình sẽ chú ý 3 điểm quan trọng sau.
Nếu bạn trăn trở về cách chọn công ty khi mới ra trường, hoặc khi chuyển việc, thì hãy check nhé, sẽ ko thiệt chút nào đâu.
Cách chọn ① Số năm làm việc trung bình 平均勤続年数
Khi chọn nơi gửi gắm bản thân mình, Đó có phải là Môi trường có thể làm việc lâu dài hay ko, là điểm rất quan trọng.
Khi check số năm thực tế mà nhân viên ở đó làm là bao nhiêu, sẽ biết ngay đó có phải là nơi thích hợp để gắn bó lâu dài hay ko.
Suy nghĩ như trên, nên việc cần check đầu tiên, đó là 平均勤続年数
Thông thường thì
- Thời gian lao động dài quá sức
- パワハラ・セクハラ tràn lan
- Lương thưởng ko thỏa mãn
nếu là dạng Black như trên, thì hẳn số năm làm việc trung bình sẽ ngắn.
平均勤続年数 thì ko có trong các bản báo cáo tài chính.
Nhưng, trong tài liệu 「有価証券報告書」sẽ có ghi rõ số năm làm việc trung bình này.
「有価証券報告書」là tài liệu mà bất kỳ công ty nào trên sàn chứng khoán, đều bắt buộc phải có.
Cách tìm đơn giản lắm.
① Vô google gõ 「EDINET」cho mình
② Mục「書類検索」để tìm kiếm theo tên công ty
③ Chọn đúng「有価証券報告書」
④ Kích vào「従業員の状況」
⑤ Tìm thấy 平均勤続年数
Vậy là bạn đã tìm ra được tài liệu chính thống, con số chính xác rồi nhé.
Nếu con số nhầm lẫn, thì công ty đó sẽ bị 金融庁 nổi giận nha.😁
Nếu ko muốn thật bại trong việc chọn công ty, thì hãy check sẽ ko thiệt đâu.
Cách chọn ② Lương trung bình 平均給与
Cái thứ 2 là: Lương trung bình 平均給与. Nhất là với các bạn mới tốt nghiệp, ra tìm việc, công ty ko chỉ rõ ràng con số cụ thể bao nhiêu, thì đây là điểm rất rất quan trọng.
Đi làm, chọn công ty, không ai mà không quan tâm tới Lương nhỉ.
Đây sẽ là tài liệu tham khảo để bạn dự ước trước được.
Cách tìm kiếm thì hoàn toàn tương tự như số ① 平均勤続年数
- Vô google gõ 「EDINET」
- Mục「書類検索」tìm kiếm tên công ty
- Chọn「有価証券報告書」
- Kích vào「従業員の状況」
Tới đây thì tìm chỗ 平均給与 mà check nhé.
Thông tin chỗ này chính xác hơn truyền miệng hay là đồn đại, tin tức nào đó tràn lan trên mạng. Bạn cứ yên tâm mà phát huy khi chọn công ty nhé.
Thông tin của phatxit.net quá chính xác にゃ~!
Cách chọn ③ Tỉ lệ vốn tự có 自己資本比率
Cuối cùng là Tỉ lệ vốn tự có 自己資本比率.
Là yếu tố check xem công ty có an toàn hay ko.
Mất công apply vào công ty rồi mà mấy bữa họ phá sản thì đúng là Nhân viên biết kêu trời à.
Khi chọn công ty, phải chọn công ty ko dễ mà phá sản (chí ít thì cũng biết trước), cũng quan trọng phải ko ạ.
Mình thì trước hết là cứ check thông số 自己資本比率 cái đã.
自己資本比率 là gì? Tỷ lệ Vốn mà công ty đó tự có trên tổng Tài sản của họ.
Tham khảo: 自己資本比率│初めてでもわかりやすい用語集│SMBC日興証券 (smbcnikko.co.jp)
Giải thích thêm thì như thế này nhé.
Đại thể, Công ty có 2 cách để tập trung Tiền là:
- Tiền Vay Mượn: Cần phải hoàn trả
- Tiền Tự Có: Ko cần phải hoàn trả
自己資本比率 =「②Tiền Tự Có÷(①Tiền Vay Mượn+②Tiền Tự Có)」
Tức là, trong tổng số tiền họ tập hợp được, thì tỷ lệ cái mà ko cần phải trả lại là bao nhiêu.
Càng cao thì càng cảm thấy an tâm phải ko nào.
Một công ty mà có nhiều 借金(負債)thì mức độ an toàn của nó sẽ giảm, ngược lại, Càng có nhiều tiền ko cần phải trả lại thì công ty đó an toàn!
Thế nhìn vào đâu để biết cái 自己資本比率 này vậy?
Ghé tiệm sách, giở cuốn 「会社四季報」 thì phần 「財務」sẽ có ghi nha.
Hoặc là, có thể sử dụng công cụ phân tích tài chính công ty, mình đã nhắc tới trong bài dưới.
Có thể tìm Bảng cân đối tài chính, Balance Sheet, 貸借対照表, rồi lấy
純資産 ÷ 総資産 là tính cơ bản được.
貸借対照表 sẽ có trong:
Thế cụ thể bao nhiêu % thì an toàn?
có rất nhiều ý kiến khác nhau.
Mỗi Ngành (業種) lại khác nhau, nên ko có con số chung chung là bao nhiêu % thì ổn.
Check theo kiểu trên mới là chính xác.
Mà nếu phiền quá, ko muốn làm thì bạn cứ lấy con số đại thể là trên 50% nhé.
Pro tài chính sẽ xem chỗ này! 3 điểm khi chọn công ty chuyển việc
Khi nói về cách chọn công ty, với kinh nghiệm 15 năm đi làm và công việc hiện tại liên quan đến quản lý tài sản, cùng kiến thức về Tài Chính và Đầu Tư:
MÌnh đã nhận ra khá nhiều điểm.
Nếu chọn công ty đi làm, chỉ có 3 điểm đã nêu phần trước thôi, thì hơi thiêu thiếu. Hiện tại, để mà chọn công ty, cần check thêm một chút nữa!
Thế nên, mình sẽ giới thiệu tiếp 3 điểm nữa nhé.
Cách chọn ① Mức tăng của Lợi nhuận kinh doanh
Kiểm tra xem, Lợi nhuận từ lĩnh vực kinh doanh chính của công ty đó, đã tăng trưởng như thế nào trong vài năm qua.
Với người đi làm như chúng mình thì:
Tốc độ tăng trưởng của công ty ko liên quan gì mấy. Họ có đủ tiền để trả lương liên tục là OK rồi. Thường sẽ suy nghĩ vậy đó.
Đó là cách suy nghĩ của người đi làm 従業員 nhé, ưu tiên độ an toàn ổn định.
Ngược lại, đứng ở cương vị của Nhà đầu tư 株主, thì cần cảm giác thấy sự phát triển 「成長性」
Thực tế, khi đi làm trong một công ty đang phát triển, bạn sẽ cảm thấy bầu không khí khác hẳn.
Những điều này sẽ trở thành tất nhiên trong một công ty đang trên đà phát triển.
Trong một công ty ko phát triển, thì bầu không khí trầm hẳn xuống.
Cho dù có bao nhiêu Tiền đi chăng nữa, nếu ngừng phát triển thì sẽ rơi vào vòng xoáy thoái trào, dần dần từng chút một, là điều rất bình thường.
Uh, công ty có nhiều Tiền nên cứ ung dung tự tại + chẳng có khát vọng gì lớn, thì có khi môi trường làm việc đó rất khó để mình phát triển.
Khi chọn công ty, Check Lợi nhuận kinh doanh của họ vài năm gần đây xem nào
ít nhất là muốn biết điều trên. Xác nhận khả năng phát triển của Ngành, cũng là điểm quan trọng nhỉ.
Từ trang chủ công ty, tìm các tài liệu liên quan IR, 決算短信・有価証券報告書
Có công ty còn công khai sơ đồ cột về Lợi nhuận 「営業利益の推移」
Một app tiện lợi để check, có biểu đồ dễ hiểu, đó là moomoo証券
VD như là bảng Doanh thu Lợi nhuận P/L 損益計算書 và Bảng Cân đối Tài chính B/S 貸借対照表, biểu đồ rất sinh động theo từng Quý và năm tài chính.
App “con bò“
Đây là App của cty Futu Holdings Limited đã lên sàn chứng khoán NASDAQ ナスダック上場企業.
App này đã được rất nhiều người dùng trên thế giới, khoảng 20,000,000.
Chỉ cần nhập Email bất kỳ là có thể sử dụng được.
Có rất nhiều thông tin về ETF của Mỹ, chứng khoán Nhật.
Trong tài khoản Demo có ngay 1,000,000 USD và 2,000 man JPY, và các loại Tiền khác để Demo mua bán.
Đang có khuyến mại nhận cổ phiếu Mỹ hoặc Nhật đó. Cách làm rất đơn giản:
Tổng cộng tối đa nhận được 4 cái phiếu.
ハズレなし dùng phiếu này chắc chắn trúng cổ phiếu Nhật hoặc Mỹ
Gọi là trúng cổ phiếu, nhưng thực tế là trúng số tiền tương đương để mua số cổ phiếu đó, còn sau đó có mua hay ko là tùy bạn nhé.
Trúng được quả Apple x3 hoặc là SONY x7 thì sướng nhỉ.
Cũng giống như SBI hay là Rakuten, Tiền nạp vào tài khoản chứng khoán này, ko cần thiết phải mua chứng khoán, để đó thôi cũng được, khi nào cần thì rút ra (出金) thôi.
moomoo cũng là công ty chứng khoán lớn, có mặt ở 200 quốc gia, với khoảng 2,000,000 người dùng.
Đó là công cụ phân tích khá tốt, VD như là cập nhật được cả thông tin bác Warren Buffett đang mua mã nào…
Xem thêm chi tiết↓
Cách phân tích công ty cụ thể mình đã nói đến ở đây:
Cách chọn ② Tỉ lệ doanh thu bán hàng ra nước ngoài
Check các báo cáo tài chính, thì có thể biết được sự tình của công ty, trong quá khứ.
Điều hiển nhiên là, nêu bây giờ bạn đang chọn công ty, thì quan trọng là, tương lai của công ty thế nào.
Tất nhiên, thành tích quá khứ là yếu tố tham khảo quan trọng để suy nghĩ về tương lai.
Nhưng nói gì nói, vẫn muốn check một cái gì đó để biết, công ty này có khả năng thích ứng tốt, sau này công ty sẽ thay đổi phù hợp với xu thế.
Một VD rất dễ hiểu đó là:
Vậy thì, mỗi năm, tiêu thụ trong nội địa Nhật sẽ trở lên khó khăn hơn.
Bạn nào đầu tư chứng khoán, thì nói sẽ hiểu ngay ý à.
Với suy nghĩ đó, so với chỉ làm ở thị trường nội địa, công ty nào giỏi hướng ra nước ngoài, thì khả năng sẽ an tâm hơn.
Nhìn vào tỉ lệ Doanh thu Nước ngoài, sẽ thấy hiện trạng công ty đang đối ứng với sự thu hẹp của thị trường nội địa ra sao.
Tỉ lệ Doanh thu Nước ngoài, 海外売上高比率, khi check mục 「セグメント情報」, 「地域別」 là thấy ngay và luôn.
Một lần nữa, app có rất nhiều thông tin hữu ích, đó là moomoo証券
VD như dưới: Tỷ lệ % Doanh thu theo từng Quốc gia
Cách chọn ③ Lý Lịch của Ban lãnh đạo
Điểm check cuối cùng đó là, 経営層の経歴
vân vân, có thể lấy được nhiều thông tin quan trọng
Biết trước xem công ty này chọn Ban lãnh đạo theo tiêu chí nào, cũng tốt mà nhỉ.
Thông tin này cũng có thể xem được ở trong 有価証券報告書
Mục 「役員の状況」, sẽ có:
Này, trong 有価証券報告書 có cả mục「役員の報酬等」đấy. Check xem Ban lãnh đạo nhận tiền Lương bao nhiêu nữa, chắc thú vị đấy nhỉ.😁
Các điểm khác khi chọn công ty chuyển việc
Hiểu rồi. Nhưng mà, khi chọn công ty chuyển việc cũng có nhiều điểm khác phải chú ý chứ. Mà nhất là, các báo cáo tài chính công khai, thì chỉ có công ty lớn đã lên sàn mới có thôi, đúng ko?
Đúng là chỉ dựa vào các tài liệu công khai thôi mà chọn công ty chuyển việc thì vẫn còn khó.
vân vân, có rất nhiều điểm nhỉ.
Những tin ko có trên tài liệu công khai, thì hỏi Agent chuyển việc là cách nhanh nhất.
Ko dùng Agent ko được hả? Phải mendan, mendokusai lắm. Mình tự ứng tuyển luôn có được ko.
Nếu tự mình tìm việc, thì các thông tin ko hiểu, ko có trong tài liệu công khai, muốn biết chính xác chỉ có hỏi trực tiếp công ty đang ứng tuyển.
※ Các thông tin tự tìm kiếm trên mạng thì chưa biết có tin được ko, nếu may mắn có người quen làm trong công ty đó để hỏi, nhưng những trường hợp này rất hiếm, phải ko.
Tùy cách hỏi và nội dung, mà có thể làm xấu ấn tượng của bạn với công ty ứng tuyển, việc đàm phán điều kiện với “Sếp tương lai” ở đó cũng ko hề dễ dàng.
Nếu có Agent ở giữa trợ giúp, thì có thể lấy được thông tin một cách thuận lợi. Có trường hợp còn được dắt đi kengaku nơi làm việc mới luôn thì phải.
Biết vậy, nhưng mình thiếu tự tin lắm…
Nếu bạn lo lắng khi chọn công ty chuyển việc, thì có thuốc đặc trị là:
Agent là Pro trong lĩnh vực chuyển việc. Lắng nghe ý kiến của Pro sẽ rất có giá trị tham khảo.
Nhưng, Agent cũng là con người. Cũng có thể nhầm lẫn, cũng có người ko hợp tính cách, ko hợp suy nghĩ với bạn.
Do đó, điều quan trọng là second opinion (セカンドオピニオン)
Nhận nhiều thông tin như vài agent khác nhau, chắc chắn sẽ an tâm hơn trong chọn công ty chuyển việc.
Đã mất công chuyển việc, thì cần công phu tìm kiếm công việc nào tốt hơn hiện tại chứ nhỉ.
Cụ thể, tùy theo độ tuổi và đặc tính, có thể tham khảo các Agent như dưới đây
ℹ️ Agent ko giới thiệu đại trà một lúc hàng loạt cty, mà họ tuyển chọn chỗ thích hợp nhất rồi mới giới thiệu cho bạn.
ℹ️ Nói chuyện với các Agent nên dành cho các bạn tiếng Nhật tốt, N2 trở lên.
✅ Tuổi 30 trở lên, Lương cao: JACリクルートメント
✅ Dành cho bạn muốn về Việt Nam làm: べとわーく
✅ Chuyên dành cho remote work: Remoful
✅ Chuyên dành cho người nước ngoài: ツギノシゴト【日本】
✅ Tuổi 20代:
- 未経験からITエンジニア:Chuyển việc IT
- 既卒・第二新卒・フリーター: Người đã tốt nghiệp ĐH
- Sẽ tốt nghiệp năm 2025: 新卒エージェント UZUZ
✅ Nấu ăn Nhà hàng 飲食: 業界最大数の求人!フーズラボ・エージェント
✅ Ngành「不動産」・「設備」・「建設」: 【プライムキャリア】
✅ Ngành Hộ lý 介護: 非公開求人に強い介護職求人サイト hoặc 介護・福祉の転職サイト『介護JJ』
NẾU MUỐN VỀ VN LÀM VIỆC LƯƠNG CAO!
Với bạn nào có ý định làm việc một thời gian ở Nhật, tích lũy kinh nghiệm, tiếng Nhật…
sau đó quay về Việt Nam làm, thì ko thể ko biết đến web này.
Đây là 業界トップクラス trong việc kết nối tuyển dụng Nhật-Việt.
Chuyên giới thiệu việc cao cấp về VN
Cần tiếng Nhật giỏi.
Agent lớn chuyên giới thiệu công việc tại VN cho ứng viên trong nội địa Nhật.
Nhiều kiện tuyển dụng high-class, từ các doanh nghiệp lớn của Nhật.
Sau thời gian tích lũy kinh nghiệm ở Nhật, nếu muốn quay về VN làm việc thì rất đáng để check!
Chuyên dụng cho remote work
Đây là dịch vụ hỗ trợ tìm việc, chuyên dụng cho công việc remote
リモートワーク求人に特化した転職支援サービス
>>> Remoful <<<
Việc sử dụng kết hợp vài agent khác nhau, mình nghĩ là sẽ giúp bạn tìm được công ty một cách chắc chắn nhất.
Chuyển việc cũng thường mất khá nhiều thời gian, vài ba tháng tới nửa năm, nên đừng vội vàng gì, mã hãy chọn lựa cho thật kỹ.
Bản thân mình đã từng sử dụng thì cảm thấy JACリクルートメント có chất lượng cao. Họ toàn người ưu tú và dễ nói chuyện, lượng thông tin cũng cực nhiều.
※ JACリクルートメント là công ty lớn 超大手, có nhiều job độc chiếm, ko công khai, nhưng họ cũng yêu cầu khá cao. Tuy nhiên, một khi bạn được họ đề xuất công việc, thì chắc là triển vọng tương lai của bạn cũng sẽ rộng mở.
Chọn công ty chuyển việc, hãy lựa chọn thật kỹ
Muốn chuyển việc!, lúc nghĩ như này, nhưng làm sao để chọn công ty cho tốt, thì chắc sẽ có nhiều người băn khoăn.
Thực tế, mỗi người một cách, có bao nhiêu người chuyển việc thì có bấy nhiêu cách làm.
Để chọn công ty phù hợp với bản thân, chỉ có cách, vừa lắng nghe lời khuyên từ nhiều người, vừa phải tự mình suy nghĩ, tự đối diện với chính bản thân mà thôi.
Thế nhưng, Cách lấy thông tin và góc nhìn, các điểm chú ý khi chọn công ty chuyển việc, có biết trước hay ko cũng sẽ tạo ra khoảng cách lớn.
Hãy tận dụng trang chủ của công ty đó, cùng các bản báo cáo tài chính 有価証券報告書
- Số năm làm việc trung bình
- Tiền Lương trung bình
- Tỉ lệ vốn tự có
- Cách tăng Lợi nhuận kinh doanh
- Tỉ lệ Doanh thu từ nước ngoài
- Lý lịch của Ban lãnh đạo
Khuyến khích bạn check 6 điểm nêu trên.
Nếu là mình cũng nhất định phải check 6 điểm!
Tổng thể Trình tự làm sẽ là:
- Vừa sodan với agent, quyết định thứ tự ưu tiên các điều kiện
- Khi thực tế có công ty ứng tuyển, thì trước tiên check tài liệu công khai
- Thông tin nào ko thấy có, thì xác nhận thông qua agent
- Nếu agent thứ nhất này ko hợp thì hỏi agent thứ 2
Nhất định hãy chọn lấy công ty phù hợp và có công việc tươi sáng hơn nhé.
Khi đang băn khoăn có nên từ bỏ công việc hiện tại hay ko, hãy tham khảo bài này.
Cảm ơn các bạn đã theo dõi. Phatxit.net thấy hạnh phúc nếu thông tin trên giúp được bạn điều gì đó. Nếu thấy hay và có ích, hãy chia sẻ trang web tới người thân, bạn bè nữa nhé. Sự ủng hộ của các bạn chính là động lực để mình cố gắng viết nhiều hơn nữa. Like và Follow Facebook của phatxit.net để đón nhận những bài viết mới tiếp theo nhé!
コメント